Tìm kiếm

dinh dưỡng

  • Dại mà khôn, khôn mà dại: chàng trai K'ho bỏ phố về với buôn làng

    Trong lúc đâu đâu cũng nghe người ta nói đến nông nghiệp công nghệ cao thì có một chàng trai trẻ người dân tộc K’ho, 27 tuổi, lại bỏ việc, bỏ phố về rừng làm nông nghiệp truyền thống. Thế có là hướng đi đúng không? Trả lời thắc mắc của tôi, K’Brooke chỉ cười hiền nói “dại mà khôn, khôn mà dại”.

  • Bắt tay doanh nghiệp làm lúa chuẩn quốc tế, nông dân hết lo đầu ra

    Từ vụ lúa hè thu năm 2016 đến nay, bà con nông dân xã Tân An (Tân Hiệp, Kiên Giang) đã liên kết với doanh nghiệp sản xuất lúa theo tiêu chuẩn quốc tế SRP, từ đó không còn lo đầu ra, góp phần khẳng định thương hiệu gạo Việt trên thị trường quốc tế.

  • Đồng bào Thái nhổ tỏi tía thơm nức, cứ 10m2 bán được 1 triệu

    Vào những ngày đầu xuân năm mới, nông dân người Thái sinh sống tại bản Bong, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La lại tất bật thu hoạch tỏi tía trên các nương, ruộng...

  • Làm giàu ở nông thôn: Nuôi chồn hương nhẹ công, lãi hơn 300 triệu/năm

    Nhờ nuôi chồn hương, lão nông Trần Chín (65 tuổi) ở thôn Mỹ Liên, xã Đại Nghĩa, huyện Đại Lộc (Quảng Nam) bình quân mỗi năm lãi hơn 300 triệu đồng.

  • Bưởi tôm vàng "cháy" hàng vì thơm ngọt, tất cả nhờ bí quyết này

    Những năm gần đây, Thượng Mỗ (Đan Phượng, Hà Nội) được biết đến là xã điển hình về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhất là chuyển đất lúa sang cây ăn quả có múi. Đặc biệt, cây bưởi Diễn đã bén duyên và trở thành cây đặc sản cho thu nhập cao, trung bình từ 100-500 triệu đồng/hộ.

  • Một số lưu ý khi úm gia cầm trong mùa lạnh

    Gia cầm non dễ bị tổn thương, đặc biệt thời tiết lạnh làm chậm hoặc không tiêu túi lòng đỏ, gây viêm, ảnh hưởng đến sức khỏe, làm giảm sức đề kháng, kế phát nhiều bệnh gây tăng tỷ lệ chết, giảm năng suất, chất lượng đàn gia cầm. Vì vậy để hạn chế các tác động có hại đến gia cầm non, khi úm cần chú ý một số vấn đề sau đây:

  • Kỹ thuật chăn nuôi bê sau cai sữa và bò hậu bị

    Giai đoạn 7 - 12 tháng tuổi là giai đoạn khủng hoảng dinh dưỡng của bê vì nguồn sữa mẹ bị cắt hoàn toàn, khả năng tận dụng thức ăn thô xanh của bê còn hạn chế do khu hệ vi sinh vật dạ cỏ phát triển chưa hoàn chỉnh.

  • Lợn ăn tảo xoắn, lợn tắm trà xanh: Hàng hiếm, đắt khách ngày tết

    Lợn tảo xoắn, lợn trà xanh, lợn giun quế, thảo dược hay lợn đen Tây Ban Nha,... đang vô cùng đắt khách trong dịp Tết Nguyên đán bởi được cho là có nhiều giá trị dinh dưỡng, hương vị thơm ngon đặc biệt.

  • Vườn rau thủy canh xanh không tỳ vết giá bạc tỷ của chàng trai Đồng Tháp

    "Xanh không tỳ vết" là những lời thốt lên của những người "may mắn lạc vào" vườn rau thủy canh của anh Nguyễn Phước Việt Cường, ấp 1, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Vườn rau thủy canh này được anh Cường đầu tư bài bản và có giá trị bạc tỷ.

  • Hiểu đúng về mật ong nguyên chất

    Mật ong thật nhưng chưa được xử lý, loại bỏ các thành phần có thể phát sinh độc tố sẽ gây hại cho người dùng

  • Trồng chanh leo trên đất dốc, 5 tháng hái quả thu cả trăm triệu

    Bỏ trồng hoa vì đầu ra không ổn định, chị Nguyễn Thị Bình ở bản Kiến Xươn, xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu (Sơn La) đánh liều trồng chanh leo. Sau 4 tháng trồng và cần mẫn chăm sóc, vườn chanh leo của chị Bình bắt đầu đơm hoa, kết trái, hết lứa này lại đến lứa khác. Mới hái trái có 5 tháng mà chị Bình đã thu cả trăm triệu đồng.

  • Bỏ lương 7 triệu, về quê trồng "siêu thực phẩm", thu gần 1 tỷ

    Bỏ công việc 7 triệu đồng/tháng ở vị trí kỹ sư điện công nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh, anh Nguyễn Văn Lưỡng về quê thôn Bắc Hội, xã Hiệp Thành, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) trồng vườn phúc bồn tử-1 loại cây được ví là "siêu thực phẩm". Với hơn 1ha trồng cây phúc bồn tử, Lưỡng thu trên 900 triệu mỗi năm, giúp gia đình vươn lên làm giàu.